T/C khác

QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng

Quy chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật an toàn trong xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Các yêu cầu về trang bị an toàn cho người lao động, kiểm định an toàn máy móc trên công trường tuân theo các quy định hiện hành của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Yêu cầu chung

1. Không được phép thi công khi chưa có đầy đủ các hồ sơ (tài liệu) thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công, trong đó phải thể hiện các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động và phòng chống cháy, nổ.

2. Người lao động làm việc trên cao và dưới hầm sâu phải có túi đựng dụng cụ đồ nghề. Không được thả, ném các loại vật liệu, dụng cụ, đồ nghề trên cao xuống.

3. Khi làm việc trên cao (từ 2m trở lên) hoặc chưa đến độ cao đó, nhưng dưới chỗ làm việc có các vật chướng ngại nguy hiểm, thì phải trang bị dây an toàn cho người lao động hoặc lưới bảo vệ. Nếu không làm được sàn thao tác có lan can an toàn, không cho phép người lao động làm việc khi chưa đeo dây an toàn.

4. Không được thi công cùng một lúc ở hai hoặc nhiều tầng trên một phương thẳng đứng, nếụ không có thiết bị bảo vệ an toàn cho người làm việc ở dưới.

5. Không được làm việc trên giàn giáo, ống khói, đài nước, cột điện, trụ hoặc dầm cầu, mái nhà hai tầng trở lên khi mưa to, giông, bão hoặc có gió từ cấp 5 trở lên.

6. Trên công trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ trên các tuyến đường giao thông và các khu vực đang thi công về ban đêm. Không cho phép làm việc ở những chỗ không được chiếu sáng. Chiếu sáng tại chỗ làm việc từ 100lux đến 300lux, chiếu sáng chung từ 30lux đến 80lux.

7. Phải có hệ thống chống sét bảo vệ toàn bộ công trường trong quá trình thi công xây dựng.

8. Công trường phải có sổ nhật ký an toàn lao động và ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai nạn, biện pháp khắc phục và xử lí trong quá trình thi công.

...


Chi tiết nội dung Quy chuẩn, mời quý vị xem hoặc download tại đây 

Phòng Kỹ thuật

Từ khóa: Quy chuẩn, an toàn,

TIN LIÊN QUAN

QCVN 18:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong thi công xây dựng

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ thuật và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình cho người ở công trường xây dựng và khu vực lân cận công trường xây dựng.

Máy trộn bê tông rò điện, 3 người bị giật thương vong

Máy trộn bê tông chạy điện là thiết bị thông dụng, có mặt ở hầu hết các công trường xây dựng. Tuy nhiên, nhiều nhà thầu không chú trọng đến vấn đề an toàn điện của thiết bị này nên đã dẫn tới những hậu quả đau lòng.

Đình chỉ thi công nếu không đảm bảo an toàn cho người lao động

Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt công tác phòng ngừa tai nạn lao động.

QCVN 03:2011/BLĐTBXH - An toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định những yêu cầu chung về an toàn đối với máy hàn điện, hàn điện trong các điều kiện đặc biệt và đối với công việc hàn điện; ngoài những quy định này còn phải tuân theo các quy định khác có liên quan.

Quy định về an toàn cho công tác hàn trong xây dựng

Công tác hàn là công tác có nguy cơ hàng đầu về mất an toàn, cháy nổ trong xây dựng công trình. Nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về người và vật chất, các đơn vị thi công, tư vấn giám sát và chủ đầu tư phải nắm vững các yêu cầu sau đây.

Thông tư 03/2019/TT-BXD - Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

Thông tư này sửa đổi, bổ sung điều 16 của Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.

Nhà thầu có được thanh toán chi phí biện pháp thi công an toàn cho công trình xây dựng?

Chi phí cho biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình rất lớn. Do đó nếu không kiểm tra kỹ, nhà thầu rất dễ thiếu xót chi phí này trong tổng chi phí xây lắp công trình.

TCVN 5308:1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

Tiêu chuẩn này áp dụng chung cho tất cả các tổ chức quốc doanh và ngoài quốc doanh thuộc mọi ngành kinh tế có làm công tác xây dựng.

Thông tư số 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an toàn lao động trong xây dựng công trình

Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với các máy, thiết bị, vật tư.

Quy định về số lượng cán bộ an toàn tối thiểu trên công trường

Nhà thầu thi công xây dựng phải bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm công tác an toàn, vệ sinh lao động trên công trường. Số lượng cán bộ phụ thuộc vào số lượng công nhân và phù hợp với quy mô công trường.

CÙNG CHUYÊN MỤC

TCVN 12252:2020 - Phương pháp xác định cường độ bê tông trên mẫu lấy từ kết cấu

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu chế tạo mẫu bê tông khoan, cắt từ kết cấu, phương pháp thí nghiệm xác định cường độ nén, kéo khi bửa, kéo khi uốn (sau đây gọi chung là cường độ) của các loại bê tông trong các cấu kiện, kết cấu bê tông bê tông cốt thép đúc sẵn và đổ tại chỗ, trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.

QCVN 18:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về An toàn trong thi công xây dựng

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ thuật và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình cho người ở công trường xây dựng và khu vực lân cận công trường xây dựng.

TCVN 12868:2020 - Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép - Phương pháp thử

Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử đối với sản phẩm tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép

TCVN 7972:2008 - Đường ống gang dẻo - Thí nghiệm thử thuỷ tĩnh sau khi lắp đặt

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp thử thuỷ tĩnh nghiệm thu tại hiện trường đối với hệ thống đường ống gang dẻo có hoặc không có áp suất đã được lắp đặt để vận chuyển nước và các chất lỏng khác.

TCVN 1830:2008 - Vật liệu kim loại - Ống - Thử nén bẹp

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định khả năng chịu biến dạng dẻo của ống kim loại có mặt cắt ngang tròn bằng thử nén bẹp. Phương pháp này cũng được sử dụng để phát hiện khuyết tật trong ống.

XEM NHIỀU NHẤT

Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)

Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.

Quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng. Cực chuẩn!

Tổng hợp tất cả các quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng thông dụng. Từ bê tông, thép, gạch đến những loại vật liệu hoàn thiện như kính, thạch cao, cửa,...

Bảng quy đổi cường độ, mác bê tông theo cấp bền C

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.

TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu xây bằng gạch đá và gạch đá cốt thép làm từ gạch đất sét nung, gạch gốm, gạch silicát, các loại gạch không nung, đá đẽo, đá hộc và bê tông đá hộc trong xây dựng mới, cải tạo nhà và công trình.

Bảng tính toán mác bê tông dựa trên chỉ số đồng hồ khi thí nghiệm nén mẫu bê tông

Mác bê tông, cấp bền hay cường độ bê tông là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng bê tông trộn tay, trộn máy hay thương phẩm.

Về đầu trang