Thí nghiệm công trình

Quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính trong việc kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét

Đo kiểm tra định kỳ điện trở tiếp địa (đo điện trở nối đất) của hệ thống chống sét là bắt buộc nhằm gia tăng sự an toàn cho người, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc kiểm tra, bảo trì nhằm giảm thiểu hư hỏng và tăng tuổi thọ cho các thiết bị được tiếp đất.

Theo Điều 35 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ, mức xử phạt vi phạm quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, thi công, kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét được quy định như sau:

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi không có hồ sơ theo dõi hệ thống chống sét theo quy định.

2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra định kỳ hệ thống chống sét theo quy định.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không khắc phục các sai sót, hư hỏng làm mất tác dụng của hệ thống chống sét.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà, công trình thuộc diện phải lắp đặt hệ thống chống sét theo quy định.

Quý vị có nhu cầu đo điện trở đất (điện trở tiếp địa chống sét và điện trở tiếp địa an toàn của hệ thống điện động lực, điện tin hiệu) vui lòng liên hệ:

PHÒNG THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH LAS-XD 1043

- Địa chỉ: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội

- Điện thoại: 024.66.809.810 (giờ hành chính)

- Hotline 24/7: 098.999.6440

- Email: lasxd1043@gmail.com

- Website: www.lasxd1043.com hoặc Click vào đây

Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043

Từ khóa: quy định, xử phạt, kiểm tra định kỳ, hệ thống chống sét,

TIN LIÊN QUAN

QCVN 32:2020/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chống sét cho các trạm viễn thông và mạng cáp ngoại vi viễn thông

Quy chuẩn này được áp dụng cho các trạm viễn thông và mạng cáp ngoại vi viễn thông nhằm hạn chế các thiệt hại do sét gây ra, đảm bảo an toàn cho con người và khả năng cung cấp dịch vụ viễn thông và dịch vụ ứng dụng viễn thông.

Liên tục xảy ra các vụ sét đánh chết người ở Nghệ An

Một phụ nữ và một cụ ông đang làm đồng, không may bị sét đánh trúng, tử vong tại chỗ.

Nơi bị sét đánh nhiều nhất thế giới?

Vào cao điểm mùa mưa tháng 10, nơi này có thể chịu 28 cú sét trong một phút - đủ nguồn năng lượng để thắp sáng cho 100 triệu bóng đèn.

Giải mã ngôi làng ở Hà Tĩnh bị sét đánh như cơm bữa

Trong khi cơ quan chức năng chưa tìm ra nguyên nhân thì người dân nơi đây đã đưa ra vài giả thiết để lý giải về hiện tượng sét đánh.

TCVN 9888-4:2013 (IEC 62305-4:2010) - Bảo vệ chống sét - Phần 4: Hệ thống điện và điện tử bên trong các kết cấu

Tiêu chuẩn này cung cấp thông tin cho việc thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo trì và thử nghiệm biện pháp bảo vệ hệ thống (SPM) điện và điện tử để giảm rủi ro hỏng vĩnh viễn do xung sét điện từ (LEMP) trong các kết cấu.

TCVN 9888-3:2013 (IEC 62305-3:2010) - Bảo vệ chống sét - Phần 3: Thiệt hại vật chất đến kết cấu và nguy hiểm tính mạng

Tiêu chuẩn này cung cấp các yêu cầu để bảo vệ kết cấu chống lại hư hại bằng hệ thống bảo vệ chống sét (LPS) và để bảo vệ chống thương tổn cho sinh vật do điện áp chạm và điện áp bước ở lân cận của một LPS.

TCVN 9888-2:2013 (IEC 62305-2:2010) - Bảo vệ chống sét - Phần 2: Quản lý rủi ro

Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá rủi ro đối với một kết cấu do sét đánh xuống trái đất. Tiêu chuẩn này cho phép lựa chọn các biện pháp bảo vệ thích hợp để đảm bảo giảm thiểu rủi ro xuống bằng hoặc thấp hơn giới hạn chấp nhận được.

TCVN 8071:2009 - Công trình viễn thông - Quy tắc thực hành chống sét và tiếp đất

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với trang thiết bị chống sét, cấu hình đấu nối và tiếp đất trong nhà trạm viễn thông và các quy định về khảo sát, đo đạc, thiết kế, thi công, nghiệm thu, quản lý các hệ thống chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông.

Quy định về thời gian định kỳ đo điện trở tiếp địa của hệ thống chống sét

Việc đo điện trở tiếp địa của hệ thống chống sét được quy định ở đâu, thời gian bao lâu thì phải đo lại, có bắt buộc hay không?

TCVN 9888-1:2013 (IEC 62305-1:2010) - Bảo vệ chống sét - Phần 1: Nguyên tắc chung

Không có thiết bị hoặc phương pháp nào có khả năng biến đổi các hiện tượng thời tiết tự nhiên đến mức mà chúng có thể ngăn chặn việc phóng sét. Đây là lý do tại sao việc áp dụng các biện pháp chống sét là cần thiết.

CÙNG CHUYÊN MỤC

Thí nghiệm đo điện trở tiếp địa Nhà kho - Công ty Vinatex OJ

Đo điện trở đất của hệ thống tiếp địa, chống sét nhằm kiểm tra khả năng phóng - truyền điện (sét) của hệ thống.

Thí nghiệm kiểm tra cường độ bê tông đường tập lái xe ô tô

Toàn bộ quá trình kiểm tra chất lượng bê tông đường tập lái của Trung tâm đào tạo lái xe ô tô Ninh Giang được Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043 thực hiện ngay tại công trường trước sự chứng kiến của các bên liên quan.

Thí nghiệm đo điện trở tiếp địa chống sét Viện Goethe - Hà Nội

Viện Goethe là một tổ chức văn hóa của Cộng hòa Liên bang Đức, hoạt động trên phạm vi toàn thế giới. Vì vậy vấn đề an toàn chống sét luôn được đề cao hàng đầu nhằm hạn chế thiệt hại cho người và thiết bị.

Thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông sàn mái Nhà ở gia đình tại Xã Thái Hà, Huyện Thái Thụy, Thái Bình

Người nông dân nghèo cả đời xây được mái nhà để có chỗ che mưa nắng lúc tuổi già nhưng bê tông mái mác 250# nứt và thấm dột nhiều dù đã qua 28 ngày tuổi.

Thí nghiệm đo điện trở tiếp địa chống sét Công ty Kính doanh Than Hà Nội

Gồm 2 khối nhà Văn phòng và Phụ trợ, giá trị điện trở đất yêu cầu của hệ thống chống sét phải nhỏ hơn 10 ôm.

XEM NHIỀU NHẤT

Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)

Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.

Quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng. Cực chuẩn!

Tổng hợp tất cả các quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng thông dụng. Từ bê tông, thép, gạch đến những loại vật liệu hoàn thiện như kính, thạch cao, cửa,...

Bảng quy đổi cường độ, mác bê tông theo cấp bền C

Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.

TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu xây bằng gạch đá và gạch đá cốt thép làm từ gạch đất sét nung, gạch gốm, gạch silicát, các loại gạch không nung, đá đẽo, đá hộc và bê tông đá hộc trong xây dựng mới, cải tạo nhà và công trình.

Bảng tính toán mác bê tông dựa trên chỉ số đồng hồ khi thí nghiệm nén mẫu bê tông

Mác bê tông, cấp bền hay cường độ bê tông là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng bê tông trộn tay, trộn máy hay thương phẩm.

Về đầu trang