Gia cố kết cấu
Một số phương pháp gia cường cột bê tông cốt thép
Trong những năm gần đây việc sửa chữa, gia cố, gia cường kết cấu bê tông cốt thép ngày càng được nhiều người quan tâm. Xin phép được giới thiệu bài báo đăng trên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật và Môi trường về vấn đề gia cường cho cột BTCT.

Khi nào phải gia cố cột
Kết cấu cột bê tông cốt thép (BTCT) trong những công trình đã sử dụng lâu năm bị xuống cấp do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau như tải trọng, khí hậu, hoá chất ăn mòn, sự cố.
Trong một số trường hợp, những công trình bị hư hỏng do những sai sót trong các khâu khảo sát, thiết kế hoặc thi công hoặc do nhu cầu thay đổi về sử dụng như cải tiến công nghệ, đổi mới thiết bị, thay đổi công năng dẫn đến thay đổi sơ đồ kết cấu, thay đổi tải trọng và những công trình có nhu cầu mở rộng như mở rộng mặt bằng, nâng thêm chiều cao, thêm tầng… cần phải được gia cường, sửa chữa bằng các phương pháp khác nhau.
Gia cố cột bằng cách nào?
Thông thường có ba phương pháp dùng để gia cường kết cấu cột:
(1) Phương pháp tăng tiết diện,
(2) Phương pháp ốp thép hình,
(3) Phương pháp dán tấm sợi tổng hợp (FRP) - mà thường dùng nhất là tấm sợi carbon fiber (CFRP).
Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó. Tuy nhiên giải pháp gia cường bằng vật liệu FRP có những ưu điểm rõ ràng so với những giải pháp truyền thống.
...
Chi tiết nội dung bài báo mời Quý vị xem hoặc download tại đây
Nhà thầu gia cố kết cấu hàng đầu tại Việt Nam
Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ xây dựng tiên tiến của các nước phát triển và thực nghiệm, VNT đã thành công trong trong việc ứng dụng công nghệ dán sợi carbon fiber để gia cố - gia cường kết cấu, được nhiều khách hàng trên mọi miền đất nước tín nhiệm.
Quý khách có nhu cầu gia cố kết cấu hoặc tìm hiểu thông tin về vật liệu sợi carbon fiber hoặc tận mắt chứng kiến kiểm tra vật liệu carbon fiber và xem các thực nghiệm của chúng tôi vui lòng tham quan văn phòng của chúng tôi tại địa chỉ:
CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG VNT VIỆT NAM
- Văn phòng: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại liên hệ: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: giacuongketcau@gmail.com
- Website: www.giacoketcau.com
Ghi chú: Bài báo "Một số phương pháp gia cường cột bê tông cốt thép" của thầyTạ Văn Phấn và thầy giáo Nguyễn Vĩnh Sáng (Trường Đại học Thủy Lợi) đăng trên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật và Môi trường số 57 (tháng 6/2017).
Phòng Kỹ thuật
TIN LIÊN QUAN
Những ưu điểm vượt trội của vật liệu sợi carbon fiber trong việc gia cố kết cấu
Gia cố kết cấu bằng tấm sợi carbon fiber có rất nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp khác. Đa số mọi người quyết định sử dụng vật liệu này khi biết đặc điểm thứ 5 dưới đây.
Phương pháp gia cố lỗ mở kỹ thuật trên trên sàn hoặc vách bê tông
Có nhiều phương pháp gia cố lỗ mở trên sàn hoặc trên vách bê tông. Tuy nhiên, chúng tôi xin giới thiệu 2 phương án phổ biến nhất.
Những công dụng tuyệt vời khi gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber
Gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber ngày càng được ưa chuộng bởi tính tiện dụng, độ bền cao và không bị ăn mòn theo thời gian. Tuy nhiên, trước khi sử dụng chúng ta cần hiểu đầy đủ về cơ chế gia cố kết cấu của nó.
Các phương pháp gia cố sàn bê tông
Có nhiều phương pháp gia cố sàn hoặc trần bê tông cốt thép. Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi chỉ giới thiệu các phương pháp gia cố tác động lên bản thân ô sàn mà không dùng kết cấu phụ.
Sửa chữa công trình bê tông cốt thép bằng phương pháp... dán!
Sửa chữa, gia cố công trình bằng cách sử dụng vật liệu sợi Carbon fiber reinforced polymer (CFRP) là một phương pháp đã được áp dụng tại các nước tiên tiến từ 30 năm trở lại đây.
Carbon fiber (CFRP) - Vật liệu hoàn hảo để gia cố kết cấu công trình
Carbon fiber (CFRP) là loại vật liệu chuyên dụng rất được thị trường xây dựng trên thế giới ưa chuộng sử dụng trong các giải pháp dịch vụ gia cố kết cấu, cải tạo công trình xây dựng.
Công nghệ gia cường kết cấu công trình giao thông bằng vật liệu carbon fiber (CFRP)
Sửa chữa, gia cố công trình bằng cách sử dụng vật liệu sợi cường độ cao như sợi carbon fiber là một phương pháp có rất nhiều ưu điểm như thi công đơn giản, không cần sử dụng cốp pha, có tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam.
Thi công gia cố công trình bằng vật liệu sợi carbon fiber (CFRP)
Ngày nay, việc thi công gia cố công trình bằng vật liệu sợi carbon fiber (CFRP) là một phương pháp mới đã được nghiên cứu và áp dụng nhờ chất lượng tốt.
CÙNG CHUYÊN MỤC
16 dấu hiệu nguy hiểm của kết cấu bê tông cần được gia cố ngay
Khi kiểm tra kết cấu bê tông cốt thép cần chú trọng xem xét các vết nứt và tình trạng ăn mòn cốt thép chịu lực của cột, dầm, sàn; vết nứt ngang ở phần chân và phần đỉnh cột; độ nghiêng của vì kèo và ổn định của hệ thống giằng chống ...
[Hi hữu] - Gia cố cầu bằng xe tải nặng để chống lũ
Đây là lần đầu tiên chính quyền thành phố Hợp Phì áp dụng phương pháp này để đảm bảo an toàn cho cầu đường địa phương.
Bê tông cường độ siêu cao UHPC là gì ?
Nhờ khả năng chịu tải lớn, chuyển tải hiệu quả, bê tông UHPC cũng làm giảm tổng trọng lượng của công trình và giảm tổng chi phí cho việc xây dựng kết cấu.
Tổng hợp các tình huống gây nứt dầm bê tông
Dầm bê tông bị nứt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức chịu tải và khả năng làm việc lâu dài của chúng. Hãy cùng VNT nhận diện, đánh giá nguyên nhân và biện pháp phòng chống, gia cố dầm nứt.
Hình dáng và nguyên nhân các loại vết nứt cột bê tông cốt thép
Rạn nứt cột bê tông cốt thép là một vấn đề nghiêm trọng và nó có thể dẫn đến mất khả năng chịu tải, ổn định, độ bền và ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ công trình. Do đó, cần phải nhận biết các loại vết nứt cột để có phương pháp gia cố phù hợp.
XEM NHIỀU NHẤT
Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.
Quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng. Cực chuẩn!
Tổng hợp tất cả các quy định về lấy mẫu vật liệu xây dựng thông dụng. Từ bê tông, thép, gạch đến những loại vật liệu hoàn thiện như kính, thạch cao, cửa,...
Bảng quy đổi cường độ, mác bê tông theo cấp bền C
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.
TCVN 4085:2011 - Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu xây bằng gạch đá và gạch đá cốt thép làm từ gạch đất sét nung, gạch gốm, gạch silicát, các loại gạch không nung, đá đẽo, đá hộc và bê tông đá hộc trong xây dựng mới, cải tạo nhà và công trình.
Quy định về độ võng cho phép của kết cấu thép chịu uốn
Độ võng của kết cấu thép chịu uốn là tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của cấu kiện, đồng thời là tiêu chí cơ bản để nghiệm thu lắp đặt kết cấu thép tại công trường